Junior Chef là gì? Junior Chef hay Bếp phó đòi hỏi yêu cầu và kinh nghiệm thực tế ra sao? Junior Chef được định nghĩa là một vị trí khá quan trọng trong ngành dịch vụ mang tên F&B. Và môi trường làm việc đặc biệt thường thấy là tại các nhà hàng, khách sạn, resort đạt tiêu chuẩn cao 4-5 sao. Tuy nhiên để hiểu rõ hơn về công việc Junior Chef, bạn có thể tham khảo ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Trong nhà hàng Junior Chef có vị trí như thế nào?
Junior Chef là gì?
Junior Chef thực ra có tên gọi khá đầy đủ là Junior Sous Chef. Theo nghĩa tiếng Việt chúng ta thì được gọi là bếp phó. Trong nhà hàng, nếu xét về trách nhiệm và nghĩa vụ thì bếp phó cũng ở mức độ tương đương với bếp trưởng, nhưng thấp hơn một bậc.
Khái quát vị trí Junior Chef
Trong một số trường hợp bếp trưởng vắng mặt, người có khả năng thay thế chịu trách nhiệm quản lý và đưa ra các quyết định trong khu vực bếp lúc này. Chính là bếp phó. Đối với những bạn có sự quan tâm đặc biệt đến ngành nghề này. Hay những ứng viên đang tìm hiểu và muốn ứng tuyển tại các vị trí tuyển dụng trong ngành nhà hàng khách sạn. Có thể hiểu khái quát công việc của bếp phó như sau.
Bếp Phó hay Junior Chef là vị trí vô cùng quan trong phải, có nhiệm vụ quan sát chặt chẽ. Điều hành và kiểm tra quản lý từng bộ phận khác nhau trong khu vực bếp một cách chi tiết, cẩn thận dù là nhỏ nhất.
Bởi lẽ đó, để theo được ngành nghề đầu bếp, trước tiên bạn cần phải rèn luyện cho bản thân tính kỷ luật, quan sát cẩn thận. Cũng như khả năng quản lý vận hành tốt các bộ phận trong khu vực bếp. Bởi lẽ đó, áp lực đến từ công việc của bếp phó cũng là điều khó tránh khỏi.
Yêu cầu chuyên môn đối với Junior Chef là gì?
- Yêu cầu khả năng làm việc tốt với các số liệu và quản lý ngân sách cẩn thận.
- Chịu được môi trường làm việc căng thẳng
- Kỹ năng lãnh đạo là yếu tố cũng khá quan trọng đối với bếp phó.
- Quan sát cẩn thận và chú ý đến từng chi tiết, tuân thủ các thành phần cụ thể và đo lường cần thiết cho các thực đơn khác nhau.
- Giải quyết vấn đề cũng như đưa ra quyết định nhanh chóng.
- Cẩn thận, sạch sẽ – yếu tố cần thiết khi vận hành cả một khu vực bếp do đó cần phải có khả năng duy trì mức độ vệ sinh cao.
- Thái độ tích cực và làm việc hiệu quả trong team work.
- Khả năng đa nhiệm
- Tìm tòi, sáng tạo những công thức mới. Sẵn sàng áp dụng cái mới.
- Khả năng xử lý tình huống và giải quyết phàn nàn khách hàng tốt.
- Yêu cầu kỹ năng giao tiếp linh hoạt, hiệu quả.
- Kiến thức kinh doanh tốt; hiệu quả và tiết kiệm chi phí.
Yêu cầu kinh nghiệm
- Đã có từ 1-2 năm kinh nghiệm đầu bếp
- Phải có niềm đam mê ẩm thực. Như thích sáng tạo mọ mới, quy trình chuẩn bị món ăn hay tạo nên thực đơn.
- Yêu cầu phải có kinh nghiệm từ vị trí tương tự trước đây hoặc đã từng làm việc tại các nhà hàng, khách sạn chuyên nghiệp.
- Kinh nghiệm làm bếp và quản lý
Công việc Junior Chef bao gồm những nhiệm vụ nào?
Chắc hẳn có nhiều bạn đọc còn khá mơ hồ về nhiệm vụ của Junior Chef là gì khi đã có bếp trưởng? Junior Chef cũng đảm nhận vị trí khá cao trong bếp. Có những nhiệm vụ quan trọng, giữ các trọng trách nhất định trong bếp chỉ sau bếp trưởng. Junior Chef là người phụ trách trực tiếp quản lý những việc cơ bản thay bếp trưởng trong nhà bếp. Từ các khâu đơn giản nhất cho đến phức tạp nhất.
Như quá trình chuẩn bị nguyên liệu, thực hiện nấu món ăn theo kế hoạch. Trình bày và phục món ăn chuẩn quy cách đã đặt ra. Chắc chắn tất cả các quy trình phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đúng yêu cầu chi tiết, chất lượng của các món ăn được lên đơn đúng theo yêu cầu của khách hàng.
Ngoài ra, khi giữ nhiệm vụ bếp phó, việc thực hiện báo cáo hàng ngày cho bếp trưởng. Dựa trên hoạt động, theo đúng các kế hoạch được đề ra hàng ngày hay chưa. Cũng là việc làm bắt buộc bếp phó đảm nhiệm. Có thể kể đến các hoạt động liên quan. Đến kho dự trữ nguyên liệu, số lượng, kiểm tra chất lượng,…Qua đó nhìn chung có thể thấy, nhiệm vụ của bếp phó sẽ bao gồm những việc quản lý, phụ trách quy trình đưa ra các món ăn đảm bảo yêu cầu.
Công việc chính của Junior Chef là gì?
- Các thực phẩm phải được kiểm soát qua các quy trình cẩn thận, nghiêm ngặt.
- Kiểm soát đúng số lượng thực phẩm nhà hàng, khách sạn hay bếp đã yêu cầu trước.
- Khi cần thiết, nên thực hiện điều chỉnh. Giám sát điều hành nhân viên đảm bảo tuân thủ quy định làm việc.
- Có trách nhiệm đảm bảo số lượng. Chất lượng nguyên liệu, thiết bị dụng cụ nhà bếp nơi làm việc.
- Để đảm bảo được các hoạt động hiệu quả, cần hỗ trợ các bộ phận điều hành của khách sạn, nhà hàng, bếp.
- Tuân theo cũng như hỗ trợ bếp trưởng, đào tạo hay tuyển dụng các vị trí có liên quan trong Bếp.
Trách nhiệm chính của Junior Chef
- Luôn cập nhật thông tin cũng như hoạt động của nơi bản thân đang làm việc.
- Quản lý việc vận chuyển, dự báo tiền lương và kiểm tra và hoàn thiện hệ thống chấm công để đảm bảo điều này chính xác đến từng giờ
- Khi ra khỏi bếp phải kiểm tra chất lượng và số lượng thức ăn ra cụ thể.
- Lên kế hoạch đặt mua thực phẩm đúng. Đủ số lượng cần thiết, phù hợp theo yêu cầu của khách sạn.
- Sử dụng tiết kiệm nguyên liệu và hạn chế, giảm thiểu tối đa số lượng rác thải ra.
- Quản lý chặt chẽ, kiểm soát số lượng, chất lượng thực phẩm và quy trình bảo quản chính xác.
- Khi bếp trưởng vắng mặt, bếp phó phải tham dự đầy đủ các cuộc họp Trưởng bộ phận và các cuộc họp Vận hành
- Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo các tiêu chuẩn đã được quy định.
- Dựa trên yêu cầu của bếp trưởng và thực hiện các nhiệm vụ đã đặt ra.
- Vui vẻ, thân thiện, lịch sự với tất cả mọi người dù là nhân viên, quản lý và đặc biệt là khách hàng.
Xem thêm:
Đồng phục đầu bếp – biểu tượng đại diện cho ngành ẩm thực
Chắc hẳn bạn đọc cũng thấu hiểu được rằng Junior Chef là gì rồi đúng không nào. Bên cạnh đó. khi nói về đồng phục đối với người đầu bếp như người bạn. Người đồng hành giúp quá trình tạo nên món ăn thêm trọn nghĩa. Bởi thiếu đi đồng phục áo quần cùng chiếc mũ biểu tượng đặc trưng của nghề. Như vị đầu bếp thiếu đi sự nhiệt huyết, tự tin thường thấy.
Thấu hiểu được điều đó, Nadi đã cố gắng hoàn thiện nên những mẫu đồng phục đầu bếp chất lượng, mẫu mã đẹp mắt. Bạn có thể tham khảo thêm dưới đây: