Đối với các món ăn, để có thể khiến các món ăn đậm đà và an toàn phải chú ý đến nguyên tắc nêm gia vị. Chú ý đến nguyên tắc phối hợp nguyên liệu và gia vị trong chế biến món ăn và cách tính định lượng gia vị sẽ giúp cho việc nấu ăn cũng trở nên dễ dàng hơn. Hãy để MAY MẶC NADI giúp các bạn giải quyết bài toán này nhé!

Nguyên Tắc Phối Hợp Gia Vị Trong Chế Biến Món Ăn Việt

Gia vị chính là một trong những nguyên liệu không thể thiếu trong các bữa ăn. Chính vì vậy đôi lúc nhiều người nhầm tưởng rằng việc nêm nếm gia vị rất đơn giản. Chỉ cần phù hợp với khẩu vì là được! Nhưng nếu không nắm được nguyên tắc phối hợp gia vị trong chế biến món ăn sẽ càng tệ hơn. Bạn sẽ khiến các món ăn của mình trở thành thảm họa. Hoặc thậm chí gây hại đến sức khỏe.

NADI sẽ giúp bạn hiểu về Nguyên tắc phối hợp gia vị trong chế biến món ăn hàng ngày của bạn nhé!

Nguyên tắc phối hợp gia vị MUỐI trong chế biến món ăn

Quả không sai khi nói muối chính là gia vị cơ bản nhất trong các món ăn. Tùy vào từng món ăn mà chúng ta sẽ có một cách nêm nếm khác nhau. Mà hơn thế, nêm muối trong các món ăn sai thời điểm cũng sẽ khiến món ăn trở nên “tệ hại”. Việc cho muối vào đúng thời điểm tuân theo nguyên tắc nêm gia vị cũng quan trọng không kém.

Muối là gia vị giúp tăng hương vị và đậm gia cho món ăn
Muối là gia vị giúp tăng hương vị và đậm gia cho món ăn nhưng cần biết nguyên tắc phối hợp gia vị trong chế biến món ăn và cách tính định lượng gia vị để giúp món ăn ngon hơn

Đối với các món canh, bạn nên cho muối vào sau khi cho nguyên liệu khác như thịt, cá… Bởi vì để các chất ngọt trong thịt cá được tiết ra đầy đủ. Khi đó bạn nêm nếm muối cũng sẽ giúp món canh của mình vừa vặn, đậm vị và ngọt vừa. Cũng không khiến cho món canh trở nên càng mặn về sau khi nêm nếm các gia vị khác.

Với các món ăn kho và chiên, bạn nên ướp muối trước. Muối là thực phẩm không làm biến đổi độ ngọt của thịt cá khi ướp. Chính vì vậy nên nêm muối trước khi kho hoặc chiên sẽ làm tăng sự đậm đà cho món ăn.

Đối với rau, củ, thịt dùng để luộc, hãy cho muối vào khi nước vừa sôi tới. Một chút muối sẽ giúp thực phẩm đối với rau củ xanh mướt đẹp mắt. Đối với thịt sẽ không bị thâm đen và khó nhìn.

Nguyên tắc phối hợp gia vị ĐƯỜNG trong chế biến món ăn 

Bởi vì đường có vị ngọt nên dễ giúp các món ăn mềm hơn, dễ ăn hơn. Tuy nhiên, đặc tính của đường rất dễ cháy dưới tác động của nhiệt độ. Đường cháy sẽ tạo ra chất độc gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó, bạn không nêm đường khi thức ăn gần chín vì đường tan lâu, có thể ảnh hưởng đến món ăn.

Với những món kho, nên ướp đường vào thực phẩm để có thể ngấm sâu. Nếu cần thêm nhiều gia hơn thì có thể gia giảm trong lúc nấu. 

Nguyên tắc phối hợp gia vị trong chế biến món ăn
Đường là một trong những gia vị quan trọng để tạo nên hương vị món ăn thanh. ngon hơn.

Đối với các món canh hoặc xào, bạn nên nêm đường sau khi đã nêm muối. Điều này để thức ăn giữ được độ ngọt của thực phẩm. Và tinh giảm để món ăn trở nên trung hòa hơn.

Với các món chiên, nướng, đây là các món rất dễ cháy và khét. Vì vây, bạn nên cho vừa phải lượng đường khi ướp. Tuân theo nguyên tắc nêm gia vị ở trên bạn sẽ có được món ăn đậm đà, thanh ngot.

BỘT NGỌT với nguyên tắc nêm gia vị

Bột ngọt cũng là một trong những nguyên liệu không thể thiếu trong bữa ăn. Nhưng cũng là một trong những loại gia vị cần lưu ý và có nguyên tắc nêm gia vị. Nếu không sẽ biến món ăn đó trở thành “thuốc độc”.

Với nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng khi đun ở nhiệt độ quá cao, bột ngọt sẽ biến đổi và tạo ra chất độc, gây hại cho người.

Chính vì lẽ đó, chúng ta khi sử dụng bột ngọt. Nên cho một lượng vừa phải, phù hợp. Nêm ướp vào thực ăn để tan đều trước khi nấu. Không nên cho trực tiếp bột ngọt vào lửa to. Điều này sẽ làm cho bột ngọt trở thành chất độc vô tình. Nếu muốn cho bột ngọt vào lúc nấu, hãy để lửa nhỏ và thức ăn đã nguội dần.

Cách tính định lượng gia vị
Nguyên tắc phối hợp gia vị trong chế biến món ăn đối với bột ngọt giúp cho món ăn an toàn hơn.

Sử dụng bột ngọt đúng và biết cách phối hợp nguyên liệu và gia vị trong món Việt sẽ tạo nên hương vị đậm đà, ngọt thanh hơn.

Nguyên tắc phối hợp gia vị trong chế biến món ăn với NƯỚC MẮM

Nước mắm là hương vị đặc trưng tạo nên sự đặc biệt cho các món ăn Việt
Hương vị đặc trưng của nước mắm giúp tạo sự đặc biệt cho món ăn.

Có thể thấy, hương vị đặc trưng của nước mắm là gia vị không thể thiếu trong món ăn. Thế nhưng nước mắm lại dễ bị biến đổi mùi trong quá trình nấu nướng. 

Đối với các món súp, cháo, cách phối hợp nguyên liệu và gia vị trong món Việt khi nêm nước mắm chính là đã chín hẳn và tắt bếp. Nếu không, món ăn của bạn sẽ mất chất dinh dưỡng. Bởi các Axit amin tốt trong nước mắm đều sẽ phân hủy, tạo ra vị chua cho món ăn.

Cùng với đó, chỉ nên ướp nước mắm vào món ăn tối đa 30 phút trước khi chế biến. Nếu không món ăn sẽ không ngon.

Nêm HẠT NÊM

Những năm gần đây, hạt nêm được là loại gia vị được khá nhiều gia đình tin dùng. Tuy nhiên, sử dụng hạt nêm theo nguyên tắc nêm gia vị cũng cần được chú ý. Tùy vào nhu cầu của món ăn mà có những định lượng để giúp món ăn đậm đà hơn. 

Hạt nêm là gia vị đặc trưng tạo nên độ ngọt cho món ăn
Những món ăn như canh, soup không thể thiếu được việc nêm ném hạt nêm.

Tuy nhiên đối với các món ăn đã chín, không nên cho hạt nêm vào. Vì hạt nêm khó tan ở nhiệt độ cao nên khi nêm hạt nêm sẽ dễ bị vón cục. Hạt nêm sẽ không tan gây thay đổi hương vị món ăn. 

Cách Tính Định Lượng Gia Vị – Bí Kíp Cho Món Ăn Ngon

Nguyên tắc phối hợp gia vị trong chế biến món ăn theo trình tự mặn – ngọt – thơm – cay

Nhiều người sẽ không chú trọng vào trình tự ướp của các loại gia vị. Cách tính định lượng gia vị cũng tùy thuộc vào trình tự ướp gia vị. Việc tuân thủ nguyên tắc nêm gia vị từ mặn đến ngọt đến thơm và cay để các gia vị thẩm thấu tốt nhất.

Bạn nên đặt ra cách tính định lượng gia vị phù hợp với từng món ăn của bạn để các món ăn được thấm ngon nhất

Đối với các món kho, xào: Hãy chú ý đến độ mặn, bạn nên lựa chọn muối, hạt nêm, nước mắm để có thể đạt đến độ đậm nhất đinh. Gia giảm độ mặn gắt bằng đường bột ngọt. 

Đối với các món súp, canh: Hãy chú ý đến độ thanh bằng cách định lượng thành phần của gia vị nhiều nhất chính là bột ngọt và đường, ngoài ra cũng nên tinh chỉnh muối cho phù hợp.

Chú ý tinh chỉ cách tính định lượng gia vị để món ăn đạt chuẩn và thơm ngon nhất.

Thời gian cùng với định lượng gia vị trong tẩm ướp thực phẩm

Đối với những loại thực phẩm phải tùy món ăn mà thời gian cho tẩm ướp thay đổi. Dựa trên các loại thịt:

– Với thịt lợn, thịt gà: Nên ướp đến 30 phút với miếng to để gia vị thấm đều. Sử dụng nước mắm và muối để ướp đạt độ đậm đà mong muốn.

– Với thịt bò, cừu: nên ướp 10 phút với tảng thịt để gia vị thấm đều.

– Với thịt thái lát và thịt băm: chỉ nên ướp dưới 5 phút. Có thể không ướp mà nêm gia vị trực tiếp khi nấu cũng được. 

– Với Cá: nêm tuân theo nguyên tắc nêm gia vị trong vòng 15-20 phút. Đối với cá biển nên giảm lượng muối vì có độ mặn sẵn.

– Với hải sản tươi: Nếu tôm còn tươi nguyên vỏ, mực tươi lá dày: nên ướp từ 15-30 phút. Không nên quá 1 tiếng. Ưu tiên vị cay và thơm trong quá trình tính định lượng gia vị.

– Với củ quả: Nên rắc phần gia vị khi đút lò nướng hoặc sau khi nướng sơ qua

Cách tính định lượng gia vị phù hợp với từng loại thực phẩm
Cách tính định lượng gia vị phù hợp với từng loại thực phẩm làm cho món ăn món hơn

Trên đây là nguyên tắc nêm gia vị và cách tính định lượng gia vị tùy theo từng món ăn giúp bạn có thể nấu được những món ăn ngon với những lưu ý nhỏ. Bạn cũng có thể mở cho mình những cửa hàng ăn uống ngon khi sử dụng lưu ý dưới đây. Để tăng độ nhận diện thương hiệu cho mình, hãy liên hệ ngay với MAY MẶC NADI để sở hữu những thiết kế bếp đẹp, chất lượng cho cửa hàng mình bạn nhé!

Xin chào! Chúng tôi có thể giúp gì cho bạn?
Xin chào! Chúng tôi có thể giúp gì cho bạn?