Kinh doanh khách sạn là gì? Hay kinh doanh khách sạn cần những điều kiện gì? Luôn là 1 trong những câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm nhiều nhất trong thời gian gần đây. Tại Việt Nam thuật ngữ Hospitality Industry là một cụm từ rất đỗi quen thuộc với các dân chuyên về ngành dịch vụ nói chung. Và nhóm ngành khách sạn – resort – nhà hàng nói riêng. Nếu bạn đang muốn tìm hiểu về lĩnh vực này. Hay đơn giản chỉ là trang bị những kiến thức định hướng nghề nghiệp cho con của mình. Hoặc với mong muốn lớn hơn là tìm kiếm lợi nhuận từ ngành hot nhất hiện nay. Thì nhất định không được bỏ lỡ bài viết dưới đây! 100% bổ ích.
Kinh doanh khách sạn là gì?
Trước hết để hiểu về vấn đề kinh doanh thì buộc bạn phải hiểu “khách sạn” có nghĩa là gì? Chúng ra đời và có ý nghĩa như thế nào!
Khái niệm khách sạn
Đối với Việt Nam, cũng có nhiều khái niệm về khách sạn được đưa ra trong cuốn sách “Giải thích thuật ngữ trong du lịch và khách sạn” của tập thể tác giả Khoa Du lịch Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân (2001) bổ sung một định nghĩa có tầm khái quát cao về khách sạn ở Việt Nam như sau: “Khách sạn là các cơ sở cung cấp dịch vụ lưu trú với đầy đủ các tiện nghi từ cơ bản đến cao cấp. Bao gồm các dịch vụ nghỉ ngơi, dịch vụ ăn uống, phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí. Đồng thời đáp ứng những nhu cầu càn thiết khác cho du khách lưu lại qua đêm. Và chúng thường được xây dựng tại các điểm du lịch.”
Theo thông tư số 01/2002/TT-TCDL ngày 27/4/2001 của Tổng cục Du lịch về hướng dẫn thực hiện Nghị Định số 39/2000/NĐ-CP của Chính phủ về cơ sở lưu trú du lịch đã ghi rõ: “Hotel hay còn được gọi khách sạn là những công trình kiến trúc xây dựng độc lập, buộc phải có qui mô hơn 10 buồng ngủ. Đảm bảo chất lượng về trang thiết bị, cơ sở vật chất, các dịch vụ cần thiết để phục vụ cho du khách.” Nắm được khái niệm cơ bản về khách sạn để quá trình tìm hiểu kinh doanh khách sạn là gì dễ dàng hơn.
Kinh doanh khách sạn là gì? Kinh doanh lưu trú và kinh doanh khách sạn có giống nhau?
Kinh doanh khách sạn là gì? Đây là 1 hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp các dịch vụ lưu trú và các dịch vụ bổ sung khác cho khách. Nhằm đáp ứng tất cả các nhu cầu của khách từ cơ bản cho đến cao cấp. Từ ăn uống, nghĩ ngơi, vui chơi giải trí, nghĩ dưỡng,….Tại các điểm du lịch. Với mục đích chính là phải tạo ra được lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Kinh doanh khách sạn bao gồm 2 hoạt động kinh doanh chính yếu: kinh doanh ăn uống và kinh doanh lưu trú. Kinh doanh lưu trú cung cấp cho thuê các dịch vụ về buồng phòng và các dịch vụ bổ sung khác.
Vị trí
Khách sạn phải được xây dựng cách trường học, bệnh viện ít nhất 100 mét căn cứ vào ranh giới giữa 2 cơ sở. Đảm bảo tuyệt đối an toàn, không xây dựng gần các khu vệ sinh công cộng hoặc các cơ sở sản xuất độc hại. Không được nằm liền hề hoặc nằm trong các khu vực an ninh, quốc phòng. Và các mục tiêu cần được bảo vệ theo quy định hiện hành. Vậy kinh doanh khách sạn gì? Trước hết để bắt đầu hoạt động kinh doanh ngành này, phải tuân thủ qui định về vị trí xây dựng.
Về trật tự
Kinh doanh khách sạn là gì? Giấy phép kinh doanh khách sạn
100% các doanh nghiệp phải đảm bảo đã thực hiện các thủ có liên quan về đăng kí, cấp phép và thành lập theo quy định của pháp Việt Nam.
Nhân sự
Doanh nghiệp có trách nhiệm đảm bảo các yêu cầu về trật tự, an ninh như sau:
– Đối với công dân Việt Nam ngoại trừ các trường hợp sau đây: bị cấm kinh doanh ngành, đã và đang bị khởi tố hình sự. Đang trong thời gian được tạm hoãn chấp hành hình phạt tù, có tiền ăn chưa được xoá án tích, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện an ninh, trật tự,…
– Đối với công dân Việt Nam đang định cư ở nước ngoài sử dụng hộ chiếu nước ngoài. Và người nước ngoài chưa được cấp phép cư trú bởi các cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam
– Bắt buộc phải có phương án để đảm bảo trật tự, an ninh tại khu vực diễn ra hoạt động kinh doanh khách sạn.
Về dịch vụ và mức độ phục vụ
Tuỳ theo từng hạng bậc của khách sạn, sẽ có mức độ cung cấp dịch vụ khác nhau. Nhưng phải luôn đảm bảo trong tình trạng sẵn sàng phục vụ.
Nhân viên phục vụ
Kinh doanh khách sạn là gì? Hoạt động kinh doanh được phân bổ tuỳ theo hạng sao của khách sạn, trình độ, tay nghề, nghiệp vụ của nhân viên sẽ khác nhau. Tuy nhiên dù là loại hình kinh doanh khách sạn thấp nhất đi chăng nữa vẫn phải đáp ứng các tiêu chí sau:
+Về nghiệp vụ : Các quản lí cấp thấp trở lên (bao gồm cấp thấp, cấp trung, cấp cao) buộc phải được đào tạo và có chứng chỉ hành nghề theo đúng nghiệp chuyên môn. Các nhân viên hoặc nhân viên thời vụ có hoặc không cần chứng chỉ hành nghề. Chỉ cần được đào tạo nghiệp vụ cơ bản trong quá trình làm việc.
+ Về sức khoẻ : Các nhân viên phải có giấy kiểm tra và đánh giá sức khoẻ tại địa phương hoặc nơi tạm trú.
+Về trang phục : Tuỳ theo từng loại hình khách sạn hoặc phong cách mà doanh nghiệp hướng tới thì đồng phục nhân viên có thể sẽ khác nhau. Nhưng chung quy, đều phải có đồng phục riêng. Có thể sử dụng màu sắc hoặc hoạ tiết, thiết kế khác nhau. Để phân biệt từng bộ phận, từng chức danh, cấp bậc khác nhau.
Kinh doanh khách sạn là gì? Các loại giấy phép bắt buộc phải có
Thông qua những giải đáp trên các bạn cũng phần nào hiểu được kinh doanh khách sạn là gì. Vậy điều kiện cần và đủ để kinh doanh khách sạn theo đúng quy đinh?
Theo quy định, điều kiện kinh doanh khách sạn bắt buộc phải có các loại giấy tờ sau đây:
* Giấy phép đăng ký hoạt động kinh doanh khách sạn;
* Giấy phép an ninh trật tự;
* Biên bản kiểm tra phòng cháy, chữa cháy hoặc giấy phép phòng cháy, chữa cháy của công an có thẩm quyền.
Bảng tóm tắt kinh doanh khách sạn cần điều kiện gì thông qua phân cấp hạng sao
Kinh doanh khách sạn là gì? Việc phân cấp hạng sao như thế nào? Chúng tôi đã tóm tắt thông qua bảng dưới đây:
Các tiêu chí 1 cần đáp ứng đủ trong kinh doanh khách sạn theo hạng sao
Các chỉ tiêu | 1 sao | 2 sao | 3 sao | 4 sao | 5 sao |
1. Vị trí | -Giao thông thuận tiện.
-Môi trường, cảnh quan đảm bảo vệ sinh |
Tương tự hạng 1 sao | -Giao thông thuận tiện.
-Môi trường, cảnh quan xanh, sạch, đẹp |
-Giao thông thuận tiện.
-Môi trường, cảnh quan xanh, sạch, đẹp |
-Giao thông thuận tiện.
-Môi trường, cảnh quan xanh, sạch, đẹp |
2. Thiết kế kiến trúc | -Thiết kế kiến trúc phải đạt tiêu chuẩn.
-Có thể tham khảo các thiết kế mẫu |
-Thiết kế kiến trúc phải đạt tiêu chuẩn.
-Vật liệu xây dựng tốt |
-Kiến trúc xây dựng đẹp, vật liệu xây dựng tốt.
-Thiết kế nội thất bố trí hợp lí |
-Kiến trúc xây dựng kiểu dáng đẹp, vật liệu xây dựng cao cấp, chất lượng cao.
-Nội thất thiết kế hợp lí, đẹp, sang trọng. |
-Kiến trúc độc đáo, đặc biệt.
-Trang thiết bị nội thất cao cấp. -Được bố trí và lắp đặt hợp lí, thống nhất. |
3. Số lượng buồng | -Tối thiểu 10 buồng | -Tiểu thiểu 20 buồng | -Tối thiểu 50 buồng | -Tối thiểu 80 buồng | -Tối thiểu 100 buồng |
Kinh doanh khách sạn là gì? Các tiêu chí cần có trong kinh doanh khách sạn theo hạng sao
Các chỉ tiêu | 1 sao | 2 sao | 3 sao | 4 sao | 5 sao |
1. Các loại hình ăn uống | Có khu vực nhà hàng | Có khu vực nhà hàng | -Có khu vực nhà hàng.
-Bar |
-Có nhà hàng phong cách Á, Âu
-Phòng tiệc -Phòng họp (có hoặc không) -Bar |
Tương tự hạng 4 sao |
2. Khu vực phục vụ hành chính | -Phòng làm việc của các quản lí cấp cao.
-Phòng nghiệp vụ chuyên môn. -Phòng trực. -Khu vực dành cho nhân viên. -Khu vực bếp sạch sẽ. |
-Tương tự hạng 1 sao | -Phòng làm việc của các quản lí cấp cao.
-Phòng nghiệp vụ chuyên môn và nhiều phong ban khác. -Phòng trực tầng -Khu vực dành cho nhân viên (theo từng bộ phận) -Kho để đồ -Khu vực bếp, kho bảo quản thực phẩm.
|
-Phòng làm việc của các quản lí cấp cao.
-Phòng tiếp khách -Phòng nghiệp vụ chuyên môn và nhiều phong ban khác. -Phòng trực tầng -Khu giặt là -Khu vực dành cho nhân viên (theo từng bộ phận) -Kho để đồ -Khu vực bếp, kho bảo quản thực phẩm. +Khu vực chế biến theo bếp nóng, bếp nguội, bếp bánh,… |
Phòng làm việc của các quản lí cấp cao.
-Phòng tiếp khách -Phòng nghiệp vụ chuyên môn và nhiều phong ban khác. -Phòng trực tầng -Khu giặt là -Khu vực dành cho nhân viên (theo từng bộ phận) -Kho để đồ -Khu vực bếp, kho bảo quản thực phẩm. +Khu vực chế biến theo bếp nóng, bếp nguội, bếp bánh,… |
Kết
Kinh doanh khách sạn là gì? Hay kinh doanh khách sạn cần điều kiện gì? Bài viết trên chỉ tổng hợp những kiến thức cơ bản nhất về ngành nghề này. Do đó, nếu muốn tìm hiểu sâu thêm về hoạt động kinh doanh thì cần phải tích lũy thêm nhiều kiến thức cũng như các nghiệp vụ khác. Ngành du lịch nói chung và ngành kinh doanh khách sạn nói riêng ở Việt Nam hiện nay đang rất phát triển.
Trong tương lai, ngành công nghiệp không khói này sẽ trở thành nền kinh tế mũi nhọn của nước ta. Tìm hiểu và đầu tư cho khách sạn hứa hẹn sẽ mang lợi nhuận siêu khủng trong tương lai gần. Mong rằng, nhiều bài viết và kiến thức đến từ chúng tôi sẽ là hành trang cơ bản, mang bạn đến gần hơn với ngành nghề này. Chúc các bạn thành công.
Liên hệ may áo đồng phục khách sạn tại May Mặc Nadi
Với nhiều kinh nghiệm trong nghề, đã và đang cung cấp hàng ngàn mẫu cho các khách sạn, resort tại khu vực miền Nam. Lấy chất lượng và uy tín đặt lên hàng đầu. May Mặc Nadi có hàng trăm mẫu đồng phục có sẵn. Đồng thời nhận đặt may, lên mẫu, thiết kế hoàn toàn miễn phí. Nếu bạn có nhu cầu tham khảo giá và sản phẩm đồng phục nhân viên lễ tân, đồng phục nhân viên bảo vệ, đồng phục nhân viên nhà hàng,…Vui lòng liên hệ trực tiếp tại đây.